Thông thường các mẹ thường thấy con ho đờm thường đi kèm với sốt cao. Nhưng ở một số trẻ ho có đờm nhưng không sốt. Bố mẹ lo lắng không biết đây là triệu chứng của bệnh lý gì và nguy hiểm hay không. Vì vậy trong bài viết này Dr. Maya sẽ giúp các mẹ giải đáp.
Trẻ em ho có đờm nhưng không sốt, có nguy hiểm không?
Khi con ho có đờm là phản ứng của cơ thể muốn đẩy đờm, chất nhầy đang bám chặt vào cổ họng của con. Theo các chuyên gia, hầu hết trường hợp cổ họng xuất hiện đờm là khi cơ thể bị vi khuẩn hoặc virus xâm nhập vào hệ hô hấp. Khi cơ thể bị tổn thương do vi khuẩn hay bị sốt cao. Tuy nhiên, có những trẻ ho có đờm nhưng không sốt. Đây là biểu hiện bình thường chứng tỏ khả năng đề kháng của trẻ khá tốt.
Nhưng không vì thế mà bố mẹ chủ quan hoặc không điều trị cho bé ngay khi con chưa sốt. Bởi vì trẻ ho có đờm kéo dài thì sẽ là biến chứng cho các bệnh về hô hấp nghiêm trọng. Ngoài ra, khi con ho nhiều kèm đờm sẽ ảnh hưởng rất lớn đến sinh hoạt, ngủ nghỉ, ăn uống của con.
Một số bệnh mà con có thể mắc khi ho có đờm nhưng không sốt và cách điều trị
Khi con ho kèm đờm mà không có biểu hiện sốt cao, có thể con đã mắc một số bệnh về hô hấp. Bố mẹ nên quan sát cẩn thận để xem con đang mắc bệnh gì, sớm có hướng điều trị phù hợp.
Cảm lạnh:
Trẻ nhỏ bị cảm lạnh do thay đổi nhiệt độ, giao mùa, virus cúm rhinovirus. Khi bị cảm, con ho kèm đờm nhưng không sốt hoặc chỉ sốt nhẹ, nghẹt mũi, thở khò khè, biếng ăn. Đây là bệnh dễ gặp ở trẻ con và hoàn toàn có thể điều trị nhanh khỏi tại nhà với tinh dầu húng chanh Minion Gold. Mẹ không nên quá lạm dụng thuốc kháng sinh khi con cảm lạnh thay vào đó những sản phẩm từ thiên nhiên, thảo dược trị ho như tinh dầu húng chanh rất an toàn và hiệu quả.
Từ xưa, cây húng chanh chính là loại thảo dược trị ho hiệu quả cho mẹ và bé. Khi con cảm lạnh dùng tinh dầu húng chanh sẽ giữ ấm cổ họng cho con, tiêu diệt vi khuẩn và trị ho. Trường hợp mẹ không điều trị cho con thì bệnh cảm lạnh sẽ chuyển biến sang viêm xoang, viêm phế quản hoặc viêm tai.
Viêm phế quản cấp:
Đây là tiến triển của bệnh cảm lạnh khi không được điều trị dứt điểm. Phế quản trong phổi bị viêm nhiễm, dịch nhầy là đờm tồn đọng ở đây khiến con ho kéo dài lên đến vài tuần, chảy nước mũi, khò khè, hay nôn trớ.
Khi viêm phế quản con không sốt như ho rất mãnh liệt. Bệnh này chuyển biến khá nhanh sang viêm phế quản mãn tính, giãn phế quản, viêm phổi…. Bố mẹ cần nhanh chóng cho con uống thuốc theo chỉ định của bác sĩ, dùng kèm thêm tinh dầu húng chanh mỗi ngày.
Trào ngược thanh quản:
Trẻ ho có đờm nhưng không sốt có thể là bị trào ngược thanh quản. Bệnh lý này thường gặp ở trẻ sơ sinh. Bởi vì van cuối của hệ tiêu hóa của con chưa hoàn thiện. Van cuối của đường dẫn thức ăn có chức năng giữ cho acid có trong dạ dày chữa trào nước lại ống dẫn thức ăn. Khi acid trào ngược lên cổ họng sẽ khiến con khó chịu và ho. Lúc đầu trẻ sẽ ho khan và dần chuyển sang có đờm.
Trường hợp con bị ho do trào ngược thanh quản, mẹ không nên cho con ăn quá nhiều. mẹ cần giúp trẻ thông thoáng đường thở bằng cách vệ sinh mũi miệng cho con bằng nước muối sinh lý. Ngoài ra, bố mẹ có thể cho con đến bệnh viện để hút đờm hoặc vỗ long đờm và có chỉ định chữa trị trào ngược thanh quản để bé nhanh khỏe. Nếu để bệnh diễn biến của lâu, bé không chỉ mắc các bệnh nguy hiểm về hô hấp như viêm đường hô hấp mà còn ảnh hưởng đến các bộ phận tiêu hóa như ung thư thực quản, viêm loét thực quản.
Khi trẻ ho có đờm nhưng không sốt, tức thời sẽ không nguy hiểm đến tính mạng nhưng lâu dài rất ảnh hưởng để sức khỏe của con. Do đó, bố mẹ không nên chủ quan, hãy luôn theo dõi sát sao, cẩn thận biểu hiện của con. Đồng thời bố mẹ đừng quên sử dụng tinh dầu húng chanh Minion Gold cho con mỗi ngày để cải thiện tình trạng ho và đờm cho con.
BÀI VIẾT LIÊN QUAN
QUY TRÌNH LÀM NGŨ CỐC DINH DƯỠNG LẠC LẠC PLUS
QUY TRÌNH LÀM NGŨ CỐC BẦU LẠC LẠC PLUS
Sử dụng cùng lúc sữa mẹ và sữa công thức có tốt cho con?
Thực phẩm được chuyển hóa thành sữa mẹ thế nào?
Trẻ sơ sinh ăn gì nếu sữa mẹ chưa về?
Mẹ bỉm uống thuốc có ảnh hưởng thế nào đến sữa mẹ?
Sữa mẹ có hạn sử dụng không?
Hệ tiêu hoá khoẻ mạnh ảnh hưởng thế nào đến sự phát triển của trẻ?